Chắp và lẹo đều là những “khối u” nổi lên trên hoặc ngay bờ mi mắt. Trong một số trường hợp, ta khó phân biệt rõ giữa 2 loại bệnh này. Chắp lẹo thường tái đi tái lại nhiều lần với biểu hiện cộm hoặc ngứa mí mắt rồi bờ mi mắt sưng đỏ, sau vài hôm có thể thành mủ, nếu không được điều trị sẽ vỡ mủ và để lại sẹo xấu.
✪ Đại cương
Lẹo là 1 áp xe của tuyến Zeiss ở ngay chân lông mi, viêm mủ tuyến bã ở bờ mi hoặc trong chiều dầy của mi, phát bệnh cấp, thường hay tái phát.
Chắp là tuyến sụn mi bị viêm nhiễm.
Y học cổ truyền gọi là Du Thâu Châm, Nhãn Đơn, Thâu Châm, Thổ Cam, Thổ Dương.
Lẹo tương đối dễ khỏi hơn Chắp.
✪ Nguyên nhân
- Theo YHHĐ:
+ Lẹo: Viêm, áp xe mủ tuyến Zeiss.
+ Chắp: Tắc hạch Meebomius.
-Theo YHCT: Do nhiệt độc lẫn thức ăn cay nóng quá ở Tỳ Vị bốc lên gây bệnh, vì theo nhãn chẩn mi mắt thuộc về Tỳ.
Do phong và nhiệt tác động lẫn nhau làm tổn hại ở vùng mi mắt, gây ra Lẹo.
Ăn thức ăn cay nóng nhiều, nhiệt độc của kinh Thủ và Túc Dương Minh bốc lên gây ra Chắp.
✪ Triệu chứng
Lẹo: mi mắt mọc lên mụn dính vào mi mắt trên hoặc dưới, sưng, nóng đỏ, đau, tiến triển mạnh, có khi sưng ít, sưng nhiều, to cả mắt và ứ phù kết mạc (tròng trắng). Nhẹ thì 3 - 4 ngày lẹo làm mủ rồi vỡ, sạch mủ thì có thể khỏi nhưng thường hay tái phát hết mi này sang mi khác.
Chắp: như mụn bọc, cứng, nhỏ, u tròn, nằm sâu trong sụn mi, không sưng đỏ, ít đau khi sờ nắn. Khi lật mi ra thấy màu tím đỏ hoặc trắng (màu mủ ) nằm ở trong, mủ lấn vào sụn mi và lan rộng.
✪ Điều trị
CCHV Nam : huyệt Thâu Châm: người bệnh ngồi hoặc đứng, bảo người bệnh vắt bàn tay ngược với bên mắt bệnh, mắt trái thì vắt bên phải và ngược lại) qua vai, bắp tay chạm vào cằm, các ngón tay áp sát nhau, đưa hết sức ra sau, đầu ngón tay giữa chạm vào lưng chỗ nào, đó là huyệt. Thầy thuốc vuốt da từ vai (huyệt Kiên Tỉnh (Đ.21) ) tới điểm để châm cho đến khi da chỗ đó ửng đỏ, sát trùng, dùng kim Tam lăng hoặc kim khâu chích nông, nặn máu ở điểm châm ra. 1 hoặc 2 ngày châm 1 lần. Châm 1 - 2 lần mà chưa khỏi có thể châm nặn máu thêm huyệt Liệt Khuyết (P.7) hoặc Thiếu Thương (P.11) .
Nguyễn-Hữu-Hách trong sách ‘Châm Cứu Học Thực Hành’ giải thích: theo ‘Nội kinh’ tất cả các bệnh về đầu, đỉnh đầu thuộc về Tâm Hoả. Huyệt Thâu Châm này nằm trong khoảng đốt sống lưng 3 - 6. Vùng này có huyệt Thần Đạo (nằm ở ngang đốt sống lưng thứ 4, có tác dụng an thần, thanh Tâm) và Linh Đài (ở ngang đốt sống lưng thứ 5, có tác dụng thanh Tâm). Châm nặn máu 2 huyệt này có tác dụng thanh Tâm Hoả, trừ nhiệt độc. Ngoài ra, theo nguyên tắc “Mẫu Bệnh Tử Cập” tức là bệnh của Mẹ (Tâm) truyền sang con (Tỳ), theo nguyên tắc Ngũ Hành Tương Sinh (Hoả sinh Thổ). Do đó, huyệt trên cũng trị được Tỳ Vị nhiệt. Mà theo Y học cổ truyền, mi mắt trên thuộc Tỳ, mi mắt dưới thuộc Vị, chữa ở Tỳ Vị, có tác động lên mi mắt.
2- Châm cứu huyệt Nhĩ Tiêm bên bệnh, lưu kim 10 phút hoặc châm nặn máu cũng có tác dụng tốt (Châm Cứu Học HongKong).
3- Châm huyệt Phế Du bên bệnh, nặn máu hoặc châm tả, kích thích mạnh (Tạp chí Đông Y Việt Nam’ số 183/1983).
4- Châm Tam Âm Giao (Ty.6) sâu 1, 5 - 2 thốn, kích thích mạnh, không lưu kim - ‘Trung Quốc Châm Cứu’ số 44/1985).
5- Dùng kim Tam Lăng châm ra máu huyệt Khúc Trì (Đtr.11), mỗi ngày làm 1 lần (Tứ Xuyên Trung Y’ số 54/1986).
Lẹo được tạo thành do sự nhiễm trùng ở các nang lông mi nên thường xuất hiện gần bờ mi, đỏ và đau. Khi lẹo nổi ở bên dưới mi mắt, xa phần bờ mi thì được gọi là lẹo trong.
Chắp được tạo thành do sự tắc nghẽn các ống tuyến tiết nhờn (tuyến Meibomian) của mi mắt. Chắp thường xuất hiện ở xa bờ mi hơn lẹo, nổi to hơn và không gây đau. Bản chất của chắp không liên quan đến sự nhiễm trùng và cũng không phải là ung thư.
Đôi khi, lẹo không điều trị khỏi sẽ chèn vào các ống tuyến của mi mắt và dẫn tới hình thành chắp. Chắp cũng có thể có tình trạng nhiễm trùng thứ phát.
✪ Đại cương
Chắp là tuyến sụn mi bị viêm nhiễm.
Y học cổ truyền gọi là Du Thâu Châm, Nhãn Đơn, Thâu Châm, Thổ Cam, Thổ Dương.
Lẹo tương đối dễ khỏi hơn Chắp.
- Theo YHHĐ:
+ Lẹo: Viêm, áp xe mủ tuyến Zeiss.
+ Chắp: Tắc hạch Meebomius.
-Theo YHCT: Do nhiệt độc lẫn thức ăn cay nóng quá ở Tỳ Vị bốc lên gây bệnh, vì theo nhãn chẩn mi mắt thuộc về Tỳ.
Do phong và nhiệt tác động lẫn nhau làm tổn hại ở vùng mi mắt, gây ra Lẹo.
Ăn thức ăn cay nóng nhiều, nhiệt độc của kinh Thủ và Túc Dương Minh bốc lên gây ra Chắp.
✪ Triệu chứng
Lẹo: mi mắt mọc lên mụn dính vào mi mắt trên hoặc dưới, sưng, nóng đỏ, đau, tiến triển mạnh, có khi sưng ít, sưng nhiều, to cả mắt và ứ phù kết mạc (tròng trắng). Nhẹ thì 3 - 4 ngày lẹo làm mủ rồi vỡ, sạch mủ thì có thể khỏi nhưng thường hay tái phát hết mi này sang mi khác.
Chắp: như mụn bọc, cứng, nhỏ, u tròn, nằm sâu trong sụn mi, không sưng đỏ, ít đau khi sờ nắn. Khi lật mi ra thấy màu tím đỏ hoặc trắng (màu mủ ) nằm ở trong, mủ lấn vào sụn mi và lan rộng.
✪ Điều trị
1. Giai đoạn viêm nhiễm :
Triêu chứng: Mắt cảm thấy kệnh vướng, hơi sưng
Thanh nhiệt giải độc , hoạt huyết tiêu viêm
Thổ phục linh
|
12
|
Ké
|
12
|
Bồ công anh
|
12
| ||
Kinh giới
|
8
|
Ngân hoa
|
12
|
Liên kiều
|
12
|
Xích thược
|
12
|
Bài thập vị bại độc thang
2. Giai đoạn hoá mủ ;
Triệu chứng: Mi mắt sưng kệnh kèm theo có nhân mủ
Đầu mụn đã mềm thác độc bài nùng ,
Ngân hoa
|
20
|
Liên kiều
|
12
|
Trần bì
|
6
| ||
Bối mẫu
|
8
|
Đẳng sâm
|
12
|
Tạo giác thích
|
12
|
Bồ công anh
|
12
|
Cam thảo
|
4
|
Hoàng kỳ
|
12
|
Qui xuyên
|
12
|
Xuyên sơn giáp
|
CCHV Nam : huyệt Thâu Châm: người bệnh ngồi hoặc đứng, bảo người bệnh vắt bàn tay ngược với bên mắt bệnh, mắt trái thì vắt bên phải và ngược lại) qua vai, bắp tay chạm vào cằm, các ngón tay áp sát nhau, đưa hết sức ra sau, đầu ngón tay giữa chạm vào lưng chỗ nào, đó là huyệt. Thầy thuốc vuốt da từ vai (huyệt Kiên Tỉnh (Đ.21) ) tới điểm để châm cho đến khi da chỗ đó ửng đỏ, sát trùng, dùng kim Tam lăng hoặc kim khâu chích nông, nặn máu ở điểm châm ra. 1 hoặc 2 ngày châm 1 lần. Châm 1 - 2 lần mà chưa khỏi có thể châm nặn máu thêm huyệt Liệt Khuyết (P.7) hoặc Thiếu Thương (P.11) .
Nguyễn-Hữu-Hách trong sách ‘Châm Cứu Học Thực Hành’ giải thích: theo ‘Nội kinh’ tất cả các bệnh về đầu, đỉnh đầu thuộc về Tâm Hoả. Huyệt Thâu Châm này nằm trong khoảng đốt sống lưng 3 - 6. Vùng này có huyệt Thần Đạo (nằm ở ngang đốt sống lưng thứ 4, có tác dụng an thần, thanh Tâm) và Linh Đài (ở ngang đốt sống lưng thứ 5, có tác dụng thanh Tâm). Châm nặn máu 2 huyệt này có tác dụng thanh Tâm Hoả, trừ nhiệt độc. Ngoài ra, theo nguyên tắc “Mẫu Bệnh Tử Cập” tức là bệnh của Mẹ (Tâm) truyền sang con (Tỳ), theo nguyên tắc Ngũ Hành Tương Sinh (Hoả sinh Thổ). Do đó, huyệt trên cũng trị được Tỳ Vị nhiệt. Mà theo Y học cổ truyền, mi mắt trên thuộc Tỳ, mi mắt dưới thuộc Vị, chữa ở Tỳ Vị, có tác động lên mi mắt.
2- Châm cứu huyệt Nhĩ Tiêm bên bệnh, lưu kim 10 phút hoặc châm nặn máu cũng có tác dụng tốt (Châm Cứu Học HongKong).
3- Châm huyệt Phế Du bên bệnh, nặn máu hoặc châm tả, kích thích mạnh (Tạp chí Đông Y Việt Nam’ số 183/1983).
4- Châm Tam Âm Giao (Ty.6) sâu 1, 5 - 2 thốn, kích thích mạnh, không lưu kim - ‘Trung Quốc Châm Cứu’ số 44/1985).
5- Dùng kim Tam Lăng châm ra máu huyệt Khúc Trì (Đtr.11), mỗi ngày làm 1 lần (Tứ Xuyên Trung Y’ số 54/1986).
_______________________________________________
Để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả chúng tôi khuyến khích người bệnh sử dụng sản phẩm Kim Châm Cứu Vô Trùng dùng một lần ARLO Khánh Phong sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất mà không gây tác dụng phụ, biến chứng nguy hiểm và dễ dàng sử dụng
✔ Sử dụng luôn
✔ Không mất thời gian tiệt trùng
✔ Đảm bảo an toàn khi châm cứu.
****************
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP XNK KHÁNH PHONG
Số 15, ngõ 2 Nhân Hòa, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, HN
Văn phòng giao dịch: Số 60 - Nhân Hòa - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
ĐT: 0435574351 - FAX: 0435579904
Web: www.khanhphong.com
FB: https://goo.gl/I9XoiT
✔ Sử dụng luôn
✔ Không mất thời gian tiệt trùng
✔ Đảm bảo an toàn khi châm cứu.
****************
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP XNK KHÁNH PHONG
Số 15, ngõ 2 Nhân Hòa, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, HN
Văn phòng giao dịch: Số 60 - Nhân Hòa - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
ĐT: 0435574351 - FAX: 0435579904
Web: www.khanhphong.com
FB: https://goo.gl/I9XoiT
0 nhận xét:
Đăng nhận xét