Châm cứu trị bệnh tiểu đường đang là phương pháp chữa bệnh khá hiệu quả hiện nay, đây là một tin vui lớn với những ai đang mắc phải căn bệnh này.
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường, Bệnh dư đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước.
Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư...
Bệnh tiểu đường là căn bệnh phổ biến, nó có thể xảy đến với cả trẻ em và người trưởng thành.
Phân loại bệnh tiểu đường:
Bệnh tiểu đường có hai thể bệnh chính: Bệnh tiểu đường loại 1 do tụy tạng không tiết insulin, và loại 2 do tiết giảm insulin và đề kháng insulin.
- Bệnh tiểu đường tuýp 1:
Khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân Bệnh tiểu đường thuộc loại 1, phần lớn xảy ra ở trẻ em và người trẻ tuổi (< 20 tuổi). Những triệu chứng điển hình của Bệnh tiểu đường loại 1 là: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều (4 nhiều ), mờ mắt, dị cảm và sụt cân, trẻ em chậm phát triển và dễ bị nhiễm trùng.
- Bệnh tiểu đường tuýp 2:
Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90-95% trong tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, thường gặp ở lứa tuổi trên 40, nhưng gần đây xuất hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả lứa tuổi thanh thiếu niên.
Bệnh nhân thường ít có triệu chứng và thường chỉ được phát hiện khi đi xét nghiệm máu trước khi mổ hoặc khi có biến chứng như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não; khi bị nhiễm trùng da kéo dài...
Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường:
Do ăn nhiều thức ăn béo (mỡ), ngọt.
Nhiệt nung nấu làm tổn thương tân dịch như Phế, Vị uất nhiệt, tiêu hao âm dịch hoặc nhiệt nung nấu hạ tiêu, Thận âm suy hoặc Thận dương bất túc, tinh không hóa khí.
- Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 1:
+ Do hệ thống miễn dịch: Các tế bào bạch cầu trong hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công tế bào beta. Chính lý do này làm cho tuyến tụy suy giảm hoặc mất hẳn chức năng sản xuất insulin.
+ Yếu tố môi trường, thực phẩm, vi khuẩn, virus và các độc tố: Chính các yếu tố này gây ra sự phá hủy tế bào beta của tuyến tụy gây nên bệnh lý.
- Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2:
+ Yếu tố di truyền: Gen hoặc những nhóm gen biến thể có thể tác động làm suy giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.
+ Do béo phì và lười vận động: Do dư thừa Calo, mất đi sự cân đối calo với hoạt động của cơ thể gây tình trạng kháng insulin. Khi nạp quá nhiều dinh dưỡng vào cơ thể mà không có chế độ vận động hợp lý sẽ tác động tới tuyến tụy và gây áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin, trong thời gian dài tuyến tụy sẽ suy yếu và mất dần đi khả năng sản xuất insulin gây nên bệnh tiểu đường.
Châm cứu chữa bệnh tiểu đường
Ở Trung Quốc bệnh tiểu đường (chứng tiêu khát) đã được nhắc tới trong các cuốn sách cách đây khoảng 100 năm với những cái tên khác nhau nhưng các biểu hiện hoàn toàn trùng khớp với bệnh tiểu đường ngày nay. Và phương pháp châm cứu đã được sử dụng để chữa khỏi bệnh này cho hàng ngàn bệnh nhân. Hiện nay khi tây y điều trị tiểu đường không thực sự hiệu quả thì phương pháp điều trị Đông y lại được nhiều người ưa chuộng bởi những ưu thế vượt trội của nó: ngoài việc trị bệnh tận gốc lại không để lại tác dụng phụ cho bệnh nhân. Lương y Nguyễn Hữu Toàn (cháu nội của tác giả cuốn sách nổi tiếng Châm cứu thực hành – xuất bản năm 1960, tái bản nhiều lần) đã kế thừa những tinh hoa của nghệ thuật châm cứu từ ông nội Nguyễn Hữu Hách và ứng dụng nó trong việc điều trị thành công bệnh tiểu đường cho nhiều bệnh nhân.
Hiện nay khi tây y điều trị tiểu đường không thực sự hiệu quả thì phương pháp điều trị Đông y lại được nhiều người ưa chuộng bởi những ưu thế vượt trội của nó: ngoài việc trị bệnh tận gốc lại không để lại tác dụng phụ cho bệnh nhân.
Trong chữa trị bệnh tiểu đường, Châm cứu nhằm mục đích khôi phục và duy trì sức khỏe bằng cách kích thích điểm cụ thể trên cơ thể con người bằng cách đưa kim châm cứu vào các huyệt trên cơ thể. Những điểm này được gọi là các điểm châm cứu và có hàng trăm các điểm châm cứu trong cơ thể con người. Có khoảng 20 huyệt trong cơ thể có hiệu quả trong việc làm giảm lượng đường trong máu. Châm cứu có hiệu quả làm giảm lượng đường trong máu, ở những người mắc bệnh tiểu đường. Nó đã được chứng minh là đặc biệt hiệu quả ở những người mắc bệnh tiểu đường type 2 (không phải bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin). Bệnh tiểu đường loại 2 là hình thức phổ biến nhất của bệnh tiểu đường. Theo nghiên cứu lâm sàng trên các bệnh nhân đã thấy châm cứu có tác dụng và hiệu quả rất cao với bệnh nhân tiểu đường, cụ thể là:
- Cải thiện, hoặc làm giảm tình trạng đau, khó chịu của bệnh nhân tiểu đường.
- Nó có ảnh hưởng antiatherogenic, chất chống oxy hóa và miễn dịch (các trợ giúp để giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường)
- Cải thiện lưu thông máu đến các mô ngoại vi
- Cải thiện vi tuần hoàn máu và co bóp của cơ tim
- Điều khiển một số triệu chứng của bệnh tiểu đường như polyphagia (do ăn quá nhiều), polydipsia (khát quá mức) và polyuria (tiểu quá nhiều);
- Nó làm giảm việc phát hành của hormone tuyến tụy glucagon (kích thích tố này làm tăng mức độ đường trong máu)
- Nó giúp làm giảm nồng độ glucose trong máu.
Bằng những tác dụng tuyệt vời của châm cứu như trên đây, chúng ta có thể kết luận được rằng: châm cứu trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả.
Trước khi tiến hành điều trị cho người tiểu đường bằng phương pháp châm cứu thì người bệnh sẽ được kiểm tra để đưa ra kế hoạch điều trị cụ thể. Căn cứ và lịch sử bệnh, tuổi tác bệnh nhân, và giai đoạn của bệnh mà người châm cứu sẽ có phác đồ điều trị thích hợp. Các điểm châm cứu để điều trị bệnh tiểu đường có thể khác nhau tùy theo cá nhân . Châm cứu cũng có thể kết hợp với các loại thảo mộc có tác dụng hạ đường huyết.
Điều trị
1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Thanh tiết uẩn nhiệt ở Tam Tiêu.
Huyệt chính: Di Du + Phế Du (Bq.13) + Tỳ Du (Bq.20) + Thận Du (Bq.23) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Thái Khê (Th.3) + Tụy Du.
Huyệt phụ: Thiếu Thương (P.11), Ngư Tế (P.10), Cách Du (Bq.17), Vị Du (Bq.21), Trung Quản (Nh.12), Tỳ Nhiệt Huyệt, Quan Nguyên (Nh.4), Phục Lưu (Th.7), Thuỷ Tuyền (Th.5).
Cách châm: Các huyệt Bối Du trong nhóm huyệt chính thường dùng kích thích nhẹ, không lưu kim, các huyệt khác có thể kích thích vừa, lưu kim 10 - 15 phút. Cách 1 ngày châm 1 lần, 10 lần là 1 liệu trình.
+ Miệng khát, uống nhiều là bệnh đã nặng hơn, thêm Thiếu Thương (P.11), Ngư Tế (P.10), Cách Du (Bq.17) .
+ Ăn nhiều, mau đói, gầy ốm rõ rệt, thêm Tỳ Nhiệt Huyệt, Vị Du (Bq.21), Trung Quản (Nh.12).
+ Tiểu nhiều thêm Quan Nguyên (Nh.4), Phục Lưu (Th.7), Thuỷ Tuyền (Th.5).
Ý nghĩa: Theo kinh nghiệm lâm sàng cận đại thì huyệt Di Du và Tụy Du có tác dụng điều tiết công năng của tuyến Tụy; thêm Phế Du, Tỳ Du, Thận Du để thanh tiết tà nhiệt ở Tam Tiêu; thêm Túc Tam Lý (huyệt Hợp của Vị), Thái Khê (Nguyên huyệt của Thận) để điều hòa khí ở 3 kinh Phế, Tỳ, Thận. Khát, uống nhiều thêm Thiếu Thương, Ngư Tế để tiết Phế Hoả. Cách Du, huyệt Hội của Huyết để ích huyết, sinh tân dịch. Ăn nhiều, mau đói, gầy sút do Tỳ Vị nhiệt, dùng Tỳ Nhiệt Huyệt, Vị Du, Trung Quản, là sự kết hợp giữa huyệt Du và Mộ, để sơ tiết tà ở Tỳ Vị. Tiểu nhiều do Thận Dương suy yếu, tinh bất hóa khí, dùng Quan Nguyên để bổ chân nguyên, thêm Phục Lưu, Thuỷ Tuyền để cố giữ vững Thận khí.
2- Cứu huyệt Quan Nguyên (Nh.4) - có thể tăng dần lên đến 200 tráng (Biển Thước Tâm Thư).
3- Thừa Tương (Nh.24) + Ý Xá (Bq.49) + Quan Xung (Ttu.1) + Nhiên Cốc (Th.2) (Phổ Tế Phương).
4- Thuỷ Câu (Đc.26) + Thừa Tương (Nh.24) + Kim Tân + Ngọc Dịch + Khúc Trì (Đtr.11) + Lao Cung (Tb.8) + Thái Xung (C.3) + Hành Gian (C.2) + Thương Khâu (Ty.5) + Nhiên Cốc (Th.2) + Ẩn Bạch (Ty.1) (Thần Ứng Kinh).
5- Thừa Tương (Nh.24) + Thái Khê (Th.3) + Chi Chánh (Ttr.7) + Dương Trì (Ttr.5) + Chiếu Hải (Th.6) + Thận Du (Bq.23) + Tiểu Trường Du (Bq.27) + Đầu nhọn nhất của ngón út (thứ 5) ở tay và chân (Thần Cứu Kinh Luân).
6- Nhóm 1: Quan Nguyên (Nh.4) + Túc Tam Lý (Vi.36).
Nhóm 2: Thận Du (Bq.23) + Thuỷ Đạo (Vi.28) + Trung Quản (Nh.12) + Tam Âm Giao (Ty.6).
Huyệt phụ: Cách Du (Bq.17), Tỳ Du (Bq.20), Tỳ Nhiệt Huyệt.
Mỗi ngày châm 1 lần, luân phiên Sử dụng 2 nhóm, kích thích mạnh, 10 lần là 1 liệu trình. Thường thì trị 2 liệu trình, có thể thấy triệu chứng cả i biến, lượng đường trong máu và nước tiểu đều giảm (Thường Dụng Trung Y Liệu pháp Thủ Sách).
7- Phế Du (Bq.13) + Can Du (Bq.18) + Tỳ Du (Bq.20) + Thận Du (Bq.23) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Trung Quản (Nh.12) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thái Uyên (P.9) + Thần Môn (Tm.7) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Nhiên Cốc (Th.2).
Mỗi ngày châm 1 lần, kích thích vừa. Huyệt Mệnh Môn và Quan Nguyên, mỗi ngày đều cứu bằng điếu nga?i (Trung Quốc Châm Cứu Học).
8- Bàng Quang Du (Bq.28) + Nhiên Cốc (Th.2) + Bát Chùy Hạ + Trọc Dục + Thận Hệ (Châm Cứu Học HongKong).
9- a Thượng Tiêu : Phế Du (Bq.13) + Thiếu Thương (P.11) + Ngư Tế (P.10) (đều tả ), Kim Tân, Ngọc Dịch (xuất huyết).
b Trung Tiêu: Vị Du (Bq.21) + Trung Quản (Nh.12) + Hãm Cốc (Vi.43) + Tỳ Du (Bq.20) + Thuỷ Đạo (Vi.28) (đều tả ).
c Hạ Tiêu: Thận Du (Bq.23) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thuỷ Tuyền (Th.5) (đều bổ) + Nhiên Cốc (Th.2) + Hành Gian (C.2) (đều tả ) (Châm Cứu Trị Liệu Học).
10- Trung Quản (Nh.12), Tam Tiêu Du (Bq.22), Vị Du (Bq.21), Thái Uyên (P.9), Liệt Khuyết (P.7), Thần Môn (Tm.7), Nội Quan (Tb.6), Thận Du (Bq.23), Phế Du (Bq.13), Quan Nguyên (Nh.4), Bát Liêu, Túc Tam Lý (Vi.36), Thừa Phù (Bq.36), Tam Âm Giao (Ty.6). Tùy chứng mà chọn huyệt dùng (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).
11- Cứu các huyệt:
a Túc Tam Lý (Vi.36) + Trung Quản (Nh.12).
b Mệnh Môn(Đc.4) + Thân Trụ (Đc.13) + Tỳ Du (Bq.20).
c Khí Hải (Nh.6) + Quan Nguyên (Nh.4).
d Tích Trung (Đc.6) + Thận Du (Bq.23).
e Hoa Cái (Nh.20) + Lương Môn (Vi.21).
f Đại Chùy (Đc.14) + Can Du (Bq.18).
g Hành Gian (C.2) + Trung Cực (Nh.3) + Phúc Ai (Ty.16)
h Phế Du (Bq.13) + Cách Du (Bq.17) + Thận Du (Bq.23) .
8 nhóm trên, mỗi lần dùng 1 nhóm làm chính, có thể phối hợp các huyệt khác, nhưng không quá 9 huyệt. Mỗi huyệt cứu 10 - 30 tráng (‘Trung Y Tạp Chí’ số 52/1985).
12- Thượng Tiêu: Thanh nhuận Phế Kim, sinh tân, chỉ khát. Châm bình bổ bình tả Phế Du (Bq.13) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Ngư Tế (P.10) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Chiếu Hải (Th.6) + Tam Âm Giao (Ty.6).
Trung Tiêu: Thanh Vị Hoả, thông Phủ khí. Châm tả Trung Quản (Nh.12) + Thiên Xu (Vi.25) + Đại Đô (Ty.2) + Hãm Cốc (Vi.43) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3).
Hạ Tiêu: Tư bổ Thận Âm. Châm bổ Thận Du (Bq.23) + Thái Khê (Th.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Chiếu Hải (Th.6) + Thiếu Thương (P.11) + Xích Trạch (P.5) (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
Bệnh tiểu đường
Vài nét về bệnh tiểu đường:
Theo y học cổ tuyền thì tiểu đường thuôc chứng tiêu khát, biểu hiện chủ yếu của bệnh là ăn nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều và sút cân nhanh mà người xưa vẫn gọi là “tam đa, nhất thiểu” Phương pháp điều trị mà đông y dùng điều trị chứng tiêu khát lấy biện chứng tam tiêu làm cơ sở nghĩa là phần chia thành 3 thể: thượng tiêu (phần trên cơ thể, gồm tâm và phế), trung tiêu (phần giữa cơ thể gồm tỳ vị), và hạ tiêu (phần dưới gồm can, thận, tiểu trường, đại trường, bàng quang).
Nguyên nhân của chứng tiêu khát là do thói quen ăn uống bất hợp lý, yếu tố tâm thần kinh, yếu tố môi trường, nhiễm khuẩn, dùng thuốc bất hợp lý, tửu sắc và lao lực quá độ)… Các nguyên nhân này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm rối loạn công năng các tạng phủ, trong.
Bệnh tiểu đường là căn bệnh phổ biến, nó có thể xảy đến với cả trẻ em và người trưởng thành.
Phân loại bệnh tiểu đường:
Bệnh tiểu đường có hai thể bệnh chính: Bệnh tiểu đường loại 1 do tụy tạng không tiết insulin, và loại 2 do tiết giảm insulin và đề kháng insulin.
- Bệnh tiểu đường tuýp 1:
Khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân Bệnh tiểu đường thuộc loại 1, phần lớn xảy ra ở trẻ em và người trẻ tuổi (< 20 tuổi). Những triệu chứng điển hình của Bệnh tiểu đường loại 1 là: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều (4 nhiều ), mờ mắt, dị cảm và sụt cân, trẻ em chậm phát triển và dễ bị nhiễm trùng.
- Bệnh tiểu đường tuýp 2:
Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90-95% trong tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, thường gặp ở lứa tuổi trên 40, nhưng gần đây xuất hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả lứa tuổi thanh thiếu niên.
Bệnh nhân thường ít có triệu chứng và thường chỉ được phát hiện khi đi xét nghiệm máu trước khi mổ hoặc khi có biến chứng như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não; khi bị nhiễm trùng da kéo dài...
Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường:
Do ăn nhiều thức ăn béo (mỡ), ngọt.
Nhiệt nung nấu làm tổn thương tân dịch như Phế, Vị uất nhiệt, tiêu hao âm dịch hoặc nhiệt nung nấu hạ tiêu, Thận âm suy hoặc Thận dương bất túc, tinh không hóa khí.
- Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 1:
+ Do hệ thống miễn dịch: Các tế bào bạch cầu trong hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công tế bào beta. Chính lý do này làm cho tuyến tụy suy giảm hoặc mất hẳn chức năng sản xuất insulin.
+ Yếu tố môi trường, thực phẩm, vi khuẩn, virus và các độc tố: Chính các yếu tố này gây ra sự phá hủy tế bào beta của tuyến tụy gây nên bệnh lý.
- Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2:
+ Yếu tố di truyền: Gen hoặc những nhóm gen biến thể có thể tác động làm suy giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.
+ Do béo phì và lười vận động: Do dư thừa Calo, mất đi sự cân đối calo với hoạt động của cơ thể gây tình trạng kháng insulin. Khi nạp quá nhiều dinh dưỡng vào cơ thể mà không có chế độ vận động hợp lý sẽ tác động tới tuyến tụy và gây áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin, trong thời gian dài tuyến tụy sẽ suy yếu và mất dần đi khả năng sản xuất insulin gây nên bệnh tiểu đường.
Châm cứu chữa bệnh tiểu đường
Ở Trung Quốc bệnh tiểu đường (chứng tiêu khát) đã được nhắc tới trong các cuốn sách cách đây khoảng 100 năm với những cái tên khác nhau nhưng các biểu hiện hoàn toàn trùng khớp với bệnh tiểu đường ngày nay. Và phương pháp châm cứu đã được sử dụng để chữa khỏi bệnh này cho hàng ngàn bệnh nhân. Hiện nay khi tây y điều trị tiểu đường không thực sự hiệu quả thì phương pháp điều trị Đông y lại được nhiều người ưa chuộng bởi những ưu thế vượt trội của nó: ngoài việc trị bệnh tận gốc lại không để lại tác dụng phụ cho bệnh nhân. Lương y Nguyễn Hữu Toàn (cháu nội của tác giả cuốn sách nổi tiếng Châm cứu thực hành – xuất bản năm 1960, tái bản nhiều lần) đã kế thừa những tinh hoa của nghệ thuật châm cứu từ ông nội Nguyễn Hữu Hách và ứng dụng nó trong việc điều trị thành công bệnh tiểu đường cho nhiều bệnh nhân.
Hiện nay khi tây y điều trị tiểu đường không thực sự hiệu quả thì phương pháp điều trị Đông y lại được nhiều người ưa chuộng bởi những ưu thế vượt trội của nó: ngoài việc trị bệnh tận gốc lại không để lại tác dụng phụ cho bệnh nhân.
Trong chữa trị bệnh tiểu đường, Châm cứu nhằm mục đích khôi phục và duy trì sức khỏe bằng cách kích thích điểm cụ thể trên cơ thể con người bằng cách đưa kim châm cứu vào các huyệt trên cơ thể. Những điểm này được gọi là các điểm châm cứu và có hàng trăm các điểm châm cứu trong cơ thể con người. Có khoảng 20 huyệt trong cơ thể có hiệu quả trong việc làm giảm lượng đường trong máu. Châm cứu có hiệu quả làm giảm lượng đường trong máu, ở những người mắc bệnh tiểu đường. Nó đã được chứng minh là đặc biệt hiệu quả ở những người mắc bệnh tiểu đường type 2 (không phải bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin). Bệnh tiểu đường loại 2 là hình thức phổ biến nhất của bệnh tiểu đường. Theo nghiên cứu lâm sàng trên các bệnh nhân đã thấy châm cứu có tác dụng và hiệu quả rất cao với bệnh nhân tiểu đường, cụ thể là:
- Cải thiện, hoặc làm giảm tình trạng đau, khó chịu của bệnh nhân tiểu đường.
- Nó có ảnh hưởng antiatherogenic, chất chống oxy hóa và miễn dịch (các trợ giúp để giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường)
- Cải thiện lưu thông máu đến các mô ngoại vi
- Cải thiện vi tuần hoàn máu và co bóp của cơ tim
- Điều khiển một số triệu chứng của bệnh tiểu đường như polyphagia (do ăn quá nhiều), polydipsia (khát quá mức) và polyuria (tiểu quá nhiều);
- Nó làm giảm việc phát hành của hormone tuyến tụy glucagon (kích thích tố này làm tăng mức độ đường trong máu)
- Nó giúp làm giảm nồng độ glucose trong máu.
Bằng những tác dụng tuyệt vời của châm cứu như trên đây, chúng ta có thể kết luận được rằng: châm cứu trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả.
Trước khi tiến hành điều trị cho người tiểu đường bằng phương pháp châm cứu thì người bệnh sẽ được kiểm tra để đưa ra kế hoạch điều trị cụ thể. Căn cứ và lịch sử bệnh, tuổi tác bệnh nhân, và giai đoạn của bệnh mà người châm cứu sẽ có phác đồ điều trị thích hợp. Các điểm châm cứu để điều trị bệnh tiểu đường có thể khác nhau tùy theo cá nhân . Châm cứu cũng có thể kết hợp với các loại thảo mộc có tác dụng hạ đường huyết.
Điều trị
1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Thanh tiết uẩn nhiệt ở Tam Tiêu.
Huyệt chính: Di Du + Phế Du (Bq.13) + Tỳ Du (Bq.20) + Thận Du (Bq.23) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Thái Khê (Th.3) + Tụy Du.
Huyệt phụ: Thiếu Thương (P.11), Ngư Tế (P.10), Cách Du (Bq.17), Vị Du (Bq.21), Trung Quản (Nh.12), Tỳ Nhiệt Huyệt, Quan Nguyên (Nh.4), Phục Lưu (Th.7), Thuỷ Tuyền (Th.5).
Cách châm: Các huyệt Bối Du trong nhóm huyệt chính thường dùng kích thích nhẹ, không lưu kim, các huyệt khác có thể kích thích vừa, lưu kim 10 - 15 phút. Cách 1 ngày châm 1 lần, 10 lần là 1 liệu trình.
+ Miệng khát, uống nhiều là bệnh đã nặng hơn, thêm Thiếu Thương (P.11), Ngư Tế (P.10), Cách Du (Bq.17) .
+ Ăn nhiều, mau đói, gầy ốm rõ rệt, thêm Tỳ Nhiệt Huyệt, Vị Du (Bq.21), Trung Quản (Nh.12).
+ Tiểu nhiều thêm Quan Nguyên (Nh.4), Phục Lưu (Th.7), Thuỷ Tuyền (Th.5).
Ý nghĩa: Theo kinh nghiệm lâm sàng cận đại thì huyệt Di Du và Tụy Du có tác dụng điều tiết công năng của tuyến Tụy; thêm Phế Du, Tỳ Du, Thận Du để thanh tiết tà nhiệt ở Tam Tiêu; thêm Túc Tam Lý (huyệt Hợp của Vị), Thái Khê (Nguyên huyệt của Thận) để điều hòa khí ở 3 kinh Phế, Tỳ, Thận. Khát, uống nhiều thêm Thiếu Thương, Ngư Tế để tiết Phế Hoả. Cách Du, huyệt Hội của Huyết để ích huyết, sinh tân dịch. Ăn nhiều, mau đói, gầy sút do Tỳ Vị nhiệt, dùng Tỳ Nhiệt Huyệt, Vị Du, Trung Quản, là sự kết hợp giữa huyệt Du và Mộ, để sơ tiết tà ở Tỳ Vị. Tiểu nhiều do Thận Dương suy yếu, tinh bất hóa khí, dùng Quan Nguyên để bổ chân nguyên, thêm Phục Lưu, Thuỷ Tuyền để cố giữ vững Thận khí.
2- Cứu huyệt Quan Nguyên (Nh.4) - có thể tăng dần lên đến 200 tráng (Biển Thước Tâm Thư).
3- Thừa Tương (Nh.24) + Ý Xá (Bq.49) + Quan Xung (Ttu.1) + Nhiên Cốc (Th.2) (Phổ Tế Phương).
4- Thuỷ Câu (Đc.26) + Thừa Tương (Nh.24) + Kim Tân + Ngọc Dịch + Khúc Trì (Đtr.11) + Lao Cung (Tb.8) + Thái Xung (C.3) + Hành Gian (C.2) + Thương Khâu (Ty.5) + Nhiên Cốc (Th.2) + Ẩn Bạch (Ty.1) (Thần Ứng Kinh).
5- Thừa Tương (Nh.24) + Thái Khê (Th.3) + Chi Chánh (Ttr.7) + Dương Trì (Ttr.5) + Chiếu Hải (Th.6) + Thận Du (Bq.23) + Tiểu Trường Du (Bq.27) + Đầu nhọn nhất của ngón út (thứ 5) ở tay và chân (Thần Cứu Kinh Luân).
6- Nhóm 1: Quan Nguyên (Nh.4) + Túc Tam Lý (Vi.36).
Nhóm 2: Thận Du (Bq.23) + Thuỷ Đạo (Vi.28) + Trung Quản (Nh.12) + Tam Âm Giao (Ty.6).
Huyệt phụ: Cách Du (Bq.17), Tỳ Du (Bq.20), Tỳ Nhiệt Huyệt.
Mỗi ngày châm 1 lần, luân phiên Sử dụng 2 nhóm, kích thích mạnh, 10 lần là 1 liệu trình. Thường thì trị 2 liệu trình, có thể thấy triệu chứng cả i biến, lượng đường trong máu và nước tiểu đều giảm (Thường Dụng Trung Y Liệu pháp Thủ Sách).
7- Phế Du (Bq.13) + Can Du (Bq.18) + Tỳ Du (Bq.20) + Thận Du (Bq.23) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Trung Quản (Nh.12) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thái Uyên (P.9) + Thần Môn (Tm.7) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Nhiên Cốc (Th.2).
Mỗi ngày châm 1 lần, kích thích vừa. Huyệt Mệnh Môn và Quan Nguyên, mỗi ngày đều cứu bằng điếu nga?i (Trung Quốc Châm Cứu Học).
8- Bàng Quang Du (Bq.28) + Nhiên Cốc (Th.2) + Bát Chùy Hạ + Trọc Dục + Thận Hệ (Châm Cứu Học HongKong).
9- a Thượng Tiêu : Phế Du (Bq.13) + Thiếu Thương (P.11) + Ngư Tế (P.10) (đều tả ), Kim Tân, Ngọc Dịch (xuất huyết).
b Trung Tiêu: Vị Du (Bq.21) + Trung Quản (Nh.12) + Hãm Cốc (Vi.43) + Tỳ Du (Bq.20) + Thuỷ Đạo (Vi.28) (đều tả ).
c Hạ Tiêu: Thận Du (Bq.23) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thuỷ Tuyền (Th.5) (đều bổ) + Nhiên Cốc (Th.2) + Hành Gian (C.2) (đều tả ) (Châm Cứu Trị Liệu Học).
10- Trung Quản (Nh.12), Tam Tiêu Du (Bq.22), Vị Du (Bq.21), Thái Uyên (P.9), Liệt Khuyết (P.7), Thần Môn (Tm.7), Nội Quan (Tb.6), Thận Du (Bq.23), Phế Du (Bq.13), Quan Nguyên (Nh.4), Bát Liêu, Túc Tam Lý (Vi.36), Thừa Phù (Bq.36), Tam Âm Giao (Ty.6). Tùy chứng mà chọn huyệt dùng (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).
11- Cứu các huyệt:
a Túc Tam Lý (Vi.36) + Trung Quản (Nh.12).
b Mệnh Môn(Đc.4) + Thân Trụ (Đc.13) + Tỳ Du (Bq.20).
c Khí Hải (Nh.6) + Quan Nguyên (Nh.4).
d Tích Trung (Đc.6) + Thận Du (Bq.23).
e Hoa Cái (Nh.20) + Lương Môn (Vi.21).
f Đại Chùy (Đc.14) + Can Du (Bq.18).
g Hành Gian (C.2) + Trung Cực (Nh.3) + Phúc Ai (Ty.16)
h Phế Du (Bq.13) + Cách Du (Bq.17) + Thận Du (Bq.23) .
8 nhóm trên, mỗi lần dùng 1 nhóm làm chính, có thể phối hợp các huyệt khác, nhưng không quá 9 huyệt. Mỗi huyệt cứu 10 - 30 tráng (‘Trung Y Tạp Chí’ số 52/1985).
12- Thượng Tiêu: Thanh nhuận Phế Kim, sinh tân, chỉ khát. Châm bình bổ bình tả Phế Du (Bq.13) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Ngư Tế (P.10) + Liêm Tuyền (Nh.23) + Chiếu Hải (Th.6) + Tam Âm Giao (Ty.6).
Trung Tiêu: Thanh Vị Hoả, thông Phủ khí. Châm tả Trung Quản (Nh.12) + Thiên Xu (Vi.25) + Đại Đô (Ty.2) + Hãm Cốc (Vi.43) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3).
Hạ Tiêu: Tư bổ Thận Âm. Châm bổ Thận Du (Bq.23) + Thái Khê (Th.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Chiếu Hải (Th.6) + Thiếu Thương (P.11) + Xích Trạch (P.5) (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
_______________________________________________
Để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả chúng tôi khuyến khích người bệnh sử dụng sản phẩm Kim Châm Cứu Vô Trùng dùng một lần ARLO Khánh Phong sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất mà không gây tác dụng phụ, biến chứng nguy hiểm và dễ dàng sử dụng
✔ Sử dụng luôn
✔ Không mất thời gian tiệt trùng
✔ Đảm bảo an toàn khi châm cứu.
****************
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP XNK KHÁNH PHONG
Số 15, ngõ 2 Nhân Hòa, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, HN
Văn phòng giao dịch: Số 60 - Nhân Hòa - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
ĐT: 0435574351 - FAX: 0435579904
Web: www.khanhphong.com
FB: https://goo.gl/I9XoiT
✔ Sử dụng luôn
✔ Không mất thời gian tiệt trùng
✔ Đảm bảo an toàn khi châm cứu.
****************
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP XNK KHÁNH PHONG
Số 15, ngõ 2 Nhân Hòa, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, HN
Văn phòng giao dịch: Số 60 - Nhân Hòa - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
ĐT: 0435574351 - FAX: 0435579904
Web: www.khanhphong.com
FB: https://goo.gl/I9XoiT
0 nhận xét:
Đăng nhận xét