(Niệu Trư Lưu - Rétention D’urine - Retention of Urine)
Bí tiểu hay tiểu khó chủ yếu là do bàng quang co bóp không đủ mạnh, các cơ vòng giãn nở không đủ rộng, niệu đạo vì lý do nào đó bị co hẹp… dẫn tới nước tiểu không thể thoát ra ngoài được. Bệnh thường gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho người bệnh.
Y học cổ truyền gọi là Lung Bế, Long Bế.
Nguyên nhân
Như chúng ta đã biết cơ chế của việc đi tiểu đó là sự kết hợp hài hòa của việc co bóp mạnh của bàng quang và sự giãn nở thật rộng của cổ bàng quang, đó là cơ vòng trong và cơ vòng ngoài (cơ vòng niệu đạo). Nếu một trong các yếu tố trên gặp “trục trặc” sẽ dẫn đến bí tiểu.
Thực chứng: do thấp nhiệt, Hoả uất ở trung tiêu không hóa đi được, dồn xuống Bàng Quang làm cho khí cơ của Bàng Quang bị ngăn trở gây ra.
Hư chứng: do Thận khí bị suy, tinh huyết hao tổn, mệnh môn Hoả suy làm cho Bàng Quang khí hóa bất thường. Hoặc do chấn thương sau khi mổ do gây tê ở cột sống, khí cơ của Bàng Quang bị tổn thương gây nên tiểu bí, hoặc do tiền liệt tuyến sưng to, hoặc do sạn ở đường tiểu.
Triệu chứng
Trên lâm sàng thường gặp 3 loại sau:
1. Thận khí Bất Túc: tiểu gắt, tiểu khó, muốn tiểu mà không có sức rặn, sắc mặt nhạt, tinh thần mỏi mệt, lưng đau, chân tay mỏi yếu, chất lưỡi nhạt, mạch Trầm, Tế, bộ Xích Nhược.
2. Thấp Nhiệt dồn xuống dưới: tiểu gắt, tiểu khó, tiểu vàng đỏ, bụng dưới căng tức, khát, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, mạch Hoạt Sác.
3. Do chấn thương: tiểu khó, không tiểu được, bụng dưới căng đầy, thường gặp sau khi bị chấn thương hoặc giải phẩu.
Điều trị bằng:
I - Châm cứu
1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Hành vận hạ tiêu, điều tiết Bàng Quang.
a. Thứ Liêu (Bq.32) + Uỷ Dương (Bq.39) + Trung Cực (Nh.3).
b. Tam Âm Giao (Ty.6) + Thận Du (Bq.23) + Trung Liêu (Bq.33),
Luân phiên Sử dụng nhóm trên, kích thích vừa, vê kim liên tục. Ngày châm một vài lần cho đến khi tiểu được.
Ý nghĩa: Thứ Liêu, Trung Liêu đều thuộc kinh Bàng Quang, có tác dụng giống huyệt Bàng Quang Du (rót kinh khí vào Bàng Quang); Uỷ Dương là huyệt Hiệp ở bên dưới của Tam Tiêu, Trung Cực là huyệt Mộ của Bàng Quang, đều có tác dụng điều tiết công năng Bàng Quang; Thận Du để lợi cho sự khí hóa của Bàng Quang; Tam Âm Giao để điều hòa 3 kinh Âm, làm cho hạ tiêu vận hành.
2- Khúc Tuyền (C.8) + Hành Gian (C.2) (Tư Sinh Kinh).
3- Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Khí Hải (Nh.6) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Cốc (Th.10) + Đại Lăng (Tb.7) (Châm Cứu Đại Thành).
4- Tam Tiêu Du (Bq.22) + Tiểu Trường Du (Bq.27) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Trung Cực (Nh.3) + Trung Phong (C.4) + Thái Xung (C.3) + Chí Âm (Bq.67), đều cứu (Thần Cứu Kinh Luân).
5- Nhóm 1: Trung Cực (Nh.3) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Âm Giao (Ty.6).
Nhóm 2: Bàng Quang Du (Bq.28) + Thứ Liêu (Bq.32) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9).
Thường dùng nhóm 1. Khi châm Quan Nguyên và Trung Cực phải tạo cảm giác tới lỗ tiểu. Vê kim liên tục Tam Âm Giao 3 - 5 phút. Nếu chưa bớt, dùng nhóm 2 (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).
6- Thận khí kém: Âm Cốc (Th.10) + Thận Du (Bq.23) + Tam Tiêu Du (Bq.22) + Khí Hải (Nh.6) + Uỷ Dương (Bq.39).
Thấp Nhiệt dồn xuống dưới: Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) .
Ngoại (chấn) Thương: Trung Cực (Nh.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) (Châm Cứu Học Gỉang Nghĩa).
7- Yêu Dương Quan (Đc.2) + Thứ Liêu (Bq.32) + Trung Liêu (Bq.33) + Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Cực (Nh.3) + Khúc Cốt (Nh.2) (Trung Quốc Châm Cứu Học).
8- Thực Nhiệt: Thận Du (Bq.23) + Bàng Quang Du (Bq.28) +Tam Tiêu Du (Bq.22) + Trung Cực (Nh.3) + Uỷ Dương (Bq.39) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9), đều tả .
Hư Hàn: Quan Nguyên (Nh.4) + Thạch Môn (Nh.5) + Thuỷ Đạo (Vi.8) + Mệnh Môn (Đc.4) (đều cứu), Tam Âm Giao (Ty.6) (bổ).
Tích Huyết: Huyết Hải (TY.10) + Cách Du (Bq.17) (đều tả ) (Châm Cứu Trị Liệu Học).
9- Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Cực (Nh.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Thứ Liêu (Bq.32) (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách).
10- Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Hành Gian (C.2) + Thái Khê (Th.3) (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học).
11- Thuỷ Đạo (Vi.28) + Bào Hoang (Bq.53) (Châm Cứu Học HongKong).
12- Bát Liêu + Bàng Quang Du (Bq.28) + Yêu Nhãn, Thừa Phò (Bq.36) + Hội Dương (Bq.35) + Ân Môn (Bq.37) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) hoặc Đại Trường Du (Bq.25) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Tiêu Du (Bq.22) . Kích thích mạnh (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).
13- Điều hòa khí cơ, sơ thông Thuỷ đạo và bồi bổ thận khí (do Thận suy), hoặc thanh lợi Thấp Nhiệt (do thấp nhiệt dồn xuống hạ tiêu) hoặc điều hòa khí cơ (do chấn thương).
Châm Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) + Tam Tiêu Du (Bq.22) + Uỷ Dương (Bq.39).
Thận suy thêm Thận Du (Bq.23) + Khí Hải (Nh.6) để tăng khí hóa của Thận.
Thấp nhiệt thêm Âm Lăng Tuyền (Ty.9) để kiện Tỳ lợi Thuỷ.
Chấn thương thêm Túc Tam Lý (Vi.36) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Quan Nguyên (Nh.4) để điều hòa khí cơ (Châm Cứu Học Việt Nam).
14- Trung Cực (Nh.3) thấu Khúc Cốt (Nh.2) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Địa Cơ (Ty.8) . Có thể phối hợp với Khí Hải (Nh.6) + Chiên Trung (Nh.17) + Túc Tam Lý (Vi.36) (‘Trung Quốc Châm Cứu Tạp Chí’ số 8/1985).
15- Nhóm 1: Khí Hải (Nh.6) + Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Cực (Nh.3) + Thận Du (Bq.23) . Phối hợp với Thuỷ Đạo (Vi.28) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3) .
Nhóm 2: Khí Hải (Nh.6) xuyên Quan Nguyên (Nh.4) hoặc Quan Nguyên (Nh.4) xuyên Trung Cực (Nh.3) + Thận Du (Bq.23) + Tam Âm Giao (Ty.6) xuyên Thái Khê (Th.3) (‘Hà Bắc Trung Y Tạp Chí’ số 45/1986).
16- Thận Dương Hư: ôn bổ Thận Dương: Thận Du (Bq.23) + Quan Nguyên (Nh.4) + Mệnh Môn (Đc.4) + Khí Hải (Nh.6).
Thận Âm Hư: tư bổ Thận Âm: Thận Du (Bq.23) + Âm Cốc (Tanh.10) + Thái Khê (Th.3) + Phục Lưu (Th.7) .
Tỳ Khí Hư: Kiện Tỳ, ích khí: Tỳ Du (Bq.20) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Quan Nguyên (Nh.4) .
Phế Kim Táo Nhiệt: Thanh kim, nhuận Phế: Xích Trạch (P.5) + Khúc Trì (Đtr.11), +Tam Tiêu Du (Bq.22) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Cực (Nh.3) .
Bàng Quang Tích Nhiệt: Thanh nhiệt lợi Thuỷ: Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) + Phục Lưu (Th.7) .
Ngoại Thương: Sơ thông khí cơ: Trung Cực (Nh.3) + Hoành Cốt (Th.11) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Bát Liêu (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
II - Một số bài thuốc chữa bí tiểu từ dân gian
Bài 1: Củ sắn dây
Lấy củ sắn dây cạo sạch vỏ, thái ra từng miếng phơi khô, đem sấy cho giòn. Sau đó giã nhỏ, đem rây thật mịn và hòa với đường uống. Dùng trong 10 ngày.
Bài 2: Bầu đất, râu ngô, mã đề
Bầu đất 30g
Râu ngô 20g
Mã đề 20g
Tất cả cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng 10 ngày.
Bài 3: Búp tre, rau má
Búp tre, rau má, mỗi thứ 20g, để tươi, rửa sạch, giã nát với vài hạt muối, thêm nước gạn uống ngày 2 lần. Uống trong 1 tuần.
Bài 4: Hoa súng, râu ngô, rễ cỏ tranh…
Hoa súng 15g
Râu ngô 15g
Rễ cỏ tranh 10g
Rau má 10g
Rau diếp cá 10g
Tất cả cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng 10 ngày.
Bài 5: Kim tử anh
Kim anh tử 1,5kg
Đường trắng vừa đủ dùng.
Kim anh tử rửa sạch, nấu thành cao, cho thêm đường trắng, trộn đều, chữa chứng đái dắt ở trẻ em. Mỗi lần uống 1 thìa canh, ngày 2 lần.
Bài 6: Lá bìm bìm, lá mảnh cộng
Lá bìm bìm, lá mảnh cộng, dùng tươi, lượng bằng nhau 50g. Tất cả cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, 10 ngày là một liệu trình.
Bài 7: Rễ cỏ tranh, râu ngô, bông mã đề…
Rễ cỏ tranh, râu ngô, bông mã đề, củ sả, đậu đen, lượng bằng nhau, tất cả rửa sạch, phơi khô, cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng trong 1 tuần.
Bài 8: Bồ công anh, mã đề, rau má, râu ngô, …
Bồ công anh, mã đề, rau má, râu ngô, cam thảo dây, mía dò, rễ cỏ tranh, lượng bằng nhau, sắc uống ngày 2 – 3 lần. Tất cả rửa sạch, cho vào ấm đổ 750ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng trong 1 tuần.
Bài 9: Da vàng mề gà
Lấy 20 cái kê nội kim (mề gà) lột lấy lớp da vàng trong mề gà, rang cho cháy và tán thành bột mịn, chia làm 4 lần để uống. Mỗi ngày uống vài lần với nước sôi để nguội. Người bệnh nên ăn thêm các loại hoa quả như chanh, cam hoặc đậu xanh nấu, trứng gà tươi. Kiêng ăn các loại cay nóng như ớt, hạt tiêu…
Bài 10: Bí xanh
Lấy một miếng bí xanh bằng cái bát con, gọt bỏ vỏ ngoài, giã vắt lấy nước và hòa thêm chút muối để uống, hoặc gọt vỏ ăn sống, hoặc luộc bí xanh ăn và uống cả nước. Dùng trong 10 ngày.
Chú ý: Bệnh bí tiểu, khó tiểu cần phải điều trị càng sớm càng tốt. Vì nếu cứ để tình trạng ứ đọng nước tiểu kéo dài sẽ gây ra sự căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Lúc đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng
Để phòng ngừa và điều trị bệnh bí tiểu (khó tiểu) hiệu quả chúng tôi khuyến khích người bệnh sử dụng sản phẩm Kim Châm Cứu Vô Trùng ARLO Khánh Phong sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất mà không gây tác dụng phụ, biến chứng nguy hiểm và dễ dàng sử dụng
✔ Sử dụng luôn
✔ Không mất thời gian tiệt trùng
✔ Đảm bảo an toàn khi châm cứu.
****************
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP XNK KHÁNH PHONG
Số 15, ngõ 2 Nhân Hòa, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, HN
Văn phòng giao dịch: Số 60 - Nhân Hòa - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
ĐT: 0435574351 - FAX: 0435579904
Web: www.khanhphong.com
FB: https://goo.gl/I9XoiT
Bí tiểu hay tiểu khó chủ yếu là do bàng quang co bóp không đủ mạnh, các cơ vòng giãn nở không đủ rộng, niệu đạo vì lý do nào đó bị co hẹp… dẫn tới nước tiểu không thể thoát ra ngoài được. Bệnh thường gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho người bệnh.
Y học cổ truyền gọi là Lung Bế, Long Bế.
Nguyên nhân
Như chúng ta đã biết cơ chế của việc đi tiểu đó là sự kết hợp hài hòa của việc co bóp mạnh của bàng quang và sự giãn nở thật rộng của cổ bàng quang, đó là cơ vòng trong và cơ vòng ngoài (cơ vòng niệu đạo). Nếu một trong các yếu tố trên gặp “trục trặc” sẽ dẫn đến bí tiểu.
Thực chứng: do thấp nhiệt, Hoả uất ở trung tiêu không hóa đi được, dồn xuống Bàng Quang làm cho khí cơ của Bàng Quang bị ngăn trở gây ra.
Hư chứng: do Thận khí bị suy, tinh huyết hao tổn, mệnh môn Hoả suy làm cho Bàng Quang khí hóa bất thường. Hoặc do chấn thương sau khi mổ do gây tê ở cột sống, khí cơ của Bàng Quang bị tổn thương gây nên tiểu bí, hoặc do tiền liệt tuyến sưng to, hoặc do sạn ở đường tiểu.
Triệu chứng
Trên lâm sàng thường gặp 3 loại sau:
1. Thận khí Bất Túc: tiểu gắt, tiểu khó, muốn tiểu mà không có sức rặn, sắc mặt nhạt, tinh thần mỏi mệt, lưng đau, chân tay mỏi yếu, chất lưỡi nhạt, mạch Trầm, Tế, bộ Xích Nhược.
2. Thấp Nhiệt dồn xuống dưới: tiểu gắt, tiểu khó, tiểu vàng đỏ, bụng dưới căng tức, khát, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, mạch Hoạt Sác.
3. Do chấn thương: tiểu khó, không tiểu được, bụng dưới căng đầy, thường gặp sau khi bị chấn thương hoặc giải phẩu.
Điều trị bằng:
I - Châm cứu
1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Hành vận hạ tiêu, điều tiết Bàng Quang.
a. Thứ Liêu (Bq.32) + Uỷ Dương (Bq.39) + Trung Cực (Nh.3).
b. Tam Âm Giao (Ty.6) + Thận Du (Bq.23) + Trung Liêu (Bq.33),
Luân phiên Sử dụng nhóm trên, kích thích vừa, vê kim liên tục. Ngày châm một vài lần cho đến khi tiểu được.
Ý nghĩa: Thứ Liêu, Trung Liêu đều thuộc kinh Bàng Quang, có tác dụng giống huyệt Bàng Quang Du (rót kinh khí vào Bàng Quang); Uỷ Dương là huyệt Hiệp ở bên dưới của Tam Tiêu, Trung Cực là huyệt Mộ của Bàng Quang, đều có tác dụng điều tiết công năng Bàng Quang; Thận Du để lợi cho sự khí hóa của Bàng Quang; Tam Âm Giao để điều hòa 3 kinh Âm, làm cho hạ tiêu vận hành.
2- Khúc Tuyền (C.8) + Hành Gian (C.2) (Tư Sinh Kinh).
3- Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Khí Hải (Nh.6) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Cốc (Th.10) + Đại Lăng (Tb.7) (Châm Cứu Đại Thành).
4- Tam Tiêu Du (Bq.22) + Tiểu Trường Du (Bq.27) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Trung Cực (Nh.3) + Trung Phong (C.4) + Thái Xung (C.3) + Chí Âm (Bq.67), đều cứu (Thần Cứu Kinh Luân).
5- Nhóm 1: Trung Cực (Nh.3) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Âm Giao (Ty.6).
Nhóm 2: Bàng Quang Du (Bq.28) + Thứ Liêu (Bq.32) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9).
Thường dùng nhóm 1. Khi châm Quan Nguyên và Trung Cực phải tạo cảm giác tới lỗ tiểu. Vê kim liên tục Tam Âm Giao 3 - 5 phút. Nếu chưa bớt, dùng nhóm 2 (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).
6- Thận khí kém: Âm Cốc (Th.10) + Thận Du (Bq.23) + Tam Tiêu Du (Bq.22) + Khí Hải (Nh.6) + Uỷ Dương (Bq.39).
Thấp Nhiệt dồn xuống dưới: Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) .
Ngoại (chấn) Thương: Trung Cực (Nh.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) (Châm Cứu Học Gỉang Nghĩa).
7- Yêu Dương Quan (Đc.2) + Thứ Liêu (Bq.32) + Trung Liêu (Bq.33) + Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Cực (Nh.3) + Khúc Cốt (Nh.2) (Trung Quốc Châm Cứu Học).
8- Thực Nhiệt: Thận Du (Bq.23) + Bàng Quang Du (Bq.28) +Tam Tiêu Du (Bq.22) + Trung Cực (Nh.3) + Uỷ Dương (Bq.39) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9), đều tả .
Hư Hàn: Quan Nguyên (Nh.4) + Thạch Môn (Nh.5) + Thuỷ Đạo (Vi.8) + Mệnh Môn (Đc.4) (đều cứu), Tam Âm Giao (Ty.6) (bổ).
Tích Huyết: Huyết Hải (TY.10) + Cách Du (Bq.17) (đều tả ) (Châm Cứu Trị Liệu Học).
9- Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Cực (Nh.3) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Thứ Liêu (Bq.32) (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách).
10- Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Hành Gian (C.2) + Thái Khê (Th.3) (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học).
11- Thuỷ Đạo (Vi.28) + Bào Hoang (Bq.53) (Châm Cứu Học HongKong).
12- Bát Liêu + Bàng Quang Du (Bq.28) + Yêu Nhãn, Thừa Phò (Bq.36) + Hội Dương (Bq.35) + Ân Môn (Bq.37) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) hoặc Đại Trường Du (Bq.25) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Tiêu Du (Bq.22) . Kích thích mạnh (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).
13- Điều hòa khí cơ, sơ thông Thuỷ đạo và bồi bổ thận khí (do Thận suy), hoặc thanh lợi Thấp Nhiệt (do thấp nhiệt dồn xuống hạ tiêu) hoặc điều hòa khí cơ (do chấn thương).
Châm Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) + Tam Tiêu Du (Bq.22) + Uỷ Dương (Bq.39).
Thận suy thêm Thận Du (Bq.23) + Khí Hải (Nh.6) để tăng khí hóa của Thận.
Thấp nhiệt thêm Âm Lăng Tuyền (Ty.9) để kiện Tỳ lợi Thuỷ.
Chấn thương thêm Túc Tam Lý (Vi.36) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Quan Nguyên (Nh.4) để điều hòa khí cơ (Châm Cứu Học Việt Nam).
14- Trung Cực (Nh.3) thấu Khúc Cốt (Nh.2) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Địa Cơ (Ty.8) . Có thể phối hợp với Khí Hải (Nh.6) + Chiên Trung (Nh.17) + Túc Tam Lý (Vi.36) (‘Trung Quốc Châm Cứu Tạp Chí’ số 8/1985).
15- Nhóm 1: Khí Hải (Nh.6) + Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Cực (Nh.3) + Thận Du (Bq.23) . Phối hợp với Thuỷ Đạo (Vi.28) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3) .
Nhóm 2: Khí Hải (Nh.6) xuyên Quan Nguyên (Nh.4) hoặc Quan Nguyên (Nh.4) xuyên Trung Cực (Nh.3) + Thận Du (Bq.23) + Tam Âm Giao (Ty.6) xuyên Thái Khê (Th.3) (‘Hà Bắc Trung Y Tạp Chí’ số 45/1986).
16- Thận Dương Hư: ôn bổ Thận Dương: Thận Du (Bq.23) + Quan Nguyên (Nh.4) + Mệnh Môn (Đc.4) + Khí Hải (Nh.6).
Thận Âm Hư: tư bổ Thận Âm: Thận Du (Bq.23) + Âm Cốc (Tanh.10) + Thái Khê (Th.3) + Phục Lưu (Th.7) .
Tỳ Khí Hư: Kiện Tỳ, ích khí: Tỳ Du (Bq.20) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Quan Nguyên (Nh.4) .
Phế Kim Táo Nhiệt: Thanh kim, nhuận Phế: Xích Trạch (P.5) + Khúc Trì (Đtr.11), +Tam Tiêu Du (Bq.22) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Cực (Nh.3) .
Bàng Quang Tích Nhiệt: Thanh nhiệt lợi Thuỷ: Tam Âm Giao (Ty.6) + Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Bàng Quang Du (Bq.28) + Trung Cực (Nh.3) + Phục Lưu (Th.7) .
Ngoại Thương: Sơ thông khí cơ: Trung Cực (Nh.3) + Hoành Cốt (Th.11) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Bát Liêu (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn).
II - Một số bài thuốc chữa bí tiểu từ dân gian
Bài 1: Củ sắn dây
Lấy củ sắn dây cạo sạch vỏ, thái ra từng miếng phơi khô, đem sấy cho giòn. Sau đó giã nhỏ, đem rây thật mịn và hòa với đường uống. Dùng trong 10 ngày.
Bài 2: Bầu đất, râu ngô, mã đề
Bầu đất 30g
Râu ngô 20g
Mã đề 20g
Tất cả cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng 10 ngày.
Bài 3: Búp tre, rau má
Búp tre, rau má, mỗi thứ 20g, để tươi, rửa sạch, giã nát với vài hạt muối, thêm nước gạn uống ngày 2 lần. Uống trong 1 tuần.
Bài 4: Hoa súng, râu ngô, rễ cỏ tranh…
Hoa súng 15g
Râu ngô 15g
Rễ cỏ tranh 10g
Rau má 10g
Rau diếp cá 10g
Tất cả cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng 10 ngày.
Bài 5: Kim tử anh
Kim anh tử 1,5kg
Đường trắng vừa đủ dùng.
Kim anh tử rửa sạch, nấu thành cao, cho thêm đường trắng, trộn đều, chữa chứng đái dắt ở trẻ em. Mỗi lần uống 1 thìa canh, ngày 2 lần.
Bài 6: Lá bìm bìm, lá mảnh cộng
Lá bìm bìm, lá mảnh cộng, dùng tươi, lượng bằng nhau 50g. Tất cả cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, 10 ngày là một liệu trình.
Bài 7: Rễ cỏ tranh, râu ngô, bông mã đề…
Rễ cỏ tranh, râu ngô, bông mã đề, củ sả, đậu đen, lượng bằng nhau, tất cả rửa sạch, phơi khô, cho vào ấm đổ 550ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng trong 1 tuần.
Bài 8: Bồ công anh, mã đề, rau má, râu ngô, …
Bồ công anh, mã đề, rau má, râu ngô, cam thảo dây, mía dò, rễ cỏ tranh, lượng bằng nhau, sắc uống ngày 2 – 3 lần. Tất cả rửa sạch, cho vào ấm đổ 750ml nước, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng trong 1 tuần.
Bài 9: Da vàng mề gà
Lấy 20 cái kê nội kim (mề gà) lột lấy lớp da vàng trong mề gà, rang cho cháy và tán thành bột mịn, chia làm 4 lần để uống. Mỗi ngày uống vài lần với nước sôi để nguội. Người bệnh nên ăn thêm các loại hoa quả như chanh, cam hoặc đậu xanh nấu, trứng gà tươi. Kiêng ăn các loại cay nóng như ớt, hạt tiêu…
Bài 10: Bí xanh
Lấy một miếng bí xanh bằng cái bát con, gọt bỏ vỏ ngoài, giã vắt lấy nước và hòa thêm chút muối để uống, hoặc gọt vỏ ăn sống, hoặc luộc bí xanh ăn và uống cả nước. Dùng trong 10 ngày.
Chú ý: Bệnh bí tiểu, khó tiểu cần phải điều trị càng sớm càng tốt. Vì nếu cứ để tình trạng ứ đọng nước tiểu kéo dài sẽ gây ra sự căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Lúc đó sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng
Để phòng ngừa và điều trị bệnh bí tiểu (khó tiểu) hiệu quả chúng tôi khuyến khích người bệnh sử dụng sản phẩm Kim Châm Cứu Vô Trùng ARLO Khánh Phong sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất mà không gây tác dụng phụ, biến chứng nguy hiểm và dễ dàng sử dụng
✔ Sử dụng luôn
✔ Không mất thời gian tiệt trùng
✔ Đảm bảo an toàn khi châm cứu.
****************
Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CP XNK KHÁNH PHONG
Số 15, ngõ 2 Nhân Hòa, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, HN
Văn phòng giao dịch: Số 60 - Nhân Hòa - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội
ĐT: 0435574351 - FAX: 0435579904
Web: www.khanhphong.com
FB: https://goo.gl/I9XoiT
Theo Doisongsuckhoe365 tổng hợp
0 nhận xét:
Đăng nhận xét